Sau khi ký Hiệp định Hạ Long (công bố ngày 5-6-1948), Cựu hoàng Bảo Đại chụp ảnh với ông Bolaert, Thủ tướng Nguyễn Văn Xuân và ông Trần Văn Hữu cùng các “chính khách quốc gia”.
Sau thời gian lưu vong, Thủ hiến Phan Văn Giáo (khăn đóng áo dài) đón Cựu hoàng Bảo Đại về Đà Lạt (28-4-1949)
Các “chính khách” bám gót Quốc trưởng Bảo Đại về Đà Lạt lập “chính phủ quốc gia”
Cựu hoàng Bảo Đại thăm Cựu hoàng Thành Thái.
Con dấu của “Quốc trưởng” Bảo Đại.
Tàu Sông Hương của “Quốc trưởng Bảo Đại” trên vịnh Nha Trang
Dinh Bảo Đại (Dinh 3) – dinh điện chính của “Quốc trưởng Bảo Đại” ở Đà Lạt.
“Quốc trưởng Bảo Đại” và các quan chức cao cấp của thực dân Pháp trước dinh điện quốc gia tại Buôn Ma Thuột.
“Quốc trưởng Bảo Đại” trong phòng khách một dinh điện của ông.
“Quốc trưởng Bảo Đại” và Chính phủ Nguyễn Văn Tâm trên sân bay Liên Khương (Đà Lạt).
Các quan chức dân sự và quân sự của “Quốc trưởng Bảo Đại” trước Dinh 3 Đà Lạt (?).
“Quốc trưởng Bảo Đại” và tướng Pháp De Lattre ở Buôn Ma Thuột.
“Quốc trưởng Bảo Đại” làm việc với Chính phủ Trần Văn Hữu.
Quan chức trong Chính phủ Trần Văn Hữu.
Bà Từ Cung ra sân bay đón Cựu hoàng Bảo Đại
Và bà đã gặp con trai độc nhất của bà.
“Quốc trưởng Bảo Đại” tưởng thưởng cho một sĩ quan “quân đội quốc gia”.
Sau nhiều năm xa Huế, Cựu hoàng Bảo Đại theo thân mẫu đi thăm lại Cung điện xưa.
Thăm Thái Miếu, thăm Thế Miếu.
Căp ấn kiếm triều Nguyễn đã trao cho Chính phủ VNDCCH qua ông Trần Huy Liệu.
Ngày 30 - 4 - 1955, Cựu hoàng Bảo Đại bị chế độ Ngô Đình Diệm theo chân Mỹ truất phế. Hình ảnh Cựu hoàng treo trước Tòa Đô Chánh bị hạ xuông
Các thành viên nhân danh “cách mạng quốc gia” đạp đỏ hình ảnh Cựu hoàng Bảo Đại.
Họ mít-tin lên án Cựu hoàng theo Pháp.
Nhiều hình nộm mang tên “Bảo Đại Việt Gian”.
Và Cựu hoàng Bảo Đại lưu vong từ đó cho đến ngày vĩnh biệt trần thế (1997).